Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 8 2018 lúc 9:39

Đáp án C

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 12:59

Đáp án: B

Phương pháp: sgk 12 trang 56, suy luận.

Cách giải: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, dựa trên tiềm lực kinh tế- tài chính hùng hậu (một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới), Nhật Bản đã cố gắng thi hành chính sách đối ngoại tự chủ trước hết là thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2019 lúc 2:40

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2019 lúc 8:42

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 8 2019 lúc 10:08

Đáp án D
Năm 1973, Nhật Bản đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Đặc biệt, sự ra đời của “học thuyết Phucưđa” tháng 8-1977 được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản, trong khi vẫn coi trọng quan hệ với Mĩ và Tây Âu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 3 2017 lúc 16:17

 Đáp án C

- Từ sau CTTG II đến năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (kí năm 1951) có giá trị 10 năm sau được kéo dài vĩnh viễn.

- Từ năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại mới thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 11 2017 lúc 13:03

Chọn đáp án C.

- Từ sau CTTG II đến năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (kí năm 1951) có giá trị 10 năm sau được kéo dài vĩnh viễn.

- Từ năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại mới thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 10 2019 lúc 12:09

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Với tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh đã thúc đẩy các nước này có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại:

- Tây Âu: nhiều nước tìm cách thoát dần khởi sự ảnh hưởng của Mĩ, đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.

- Nhật Bản: mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước ngoài Mĩ, đặc biệt là các nước Đông Nam Á và ASEAN

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 11 2017 lúc 11:24

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Với tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh đã thúc đẩy các nước này có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại:

- Tây Âu: nhiều nước tìm cách thoát dần khởi sự ảnh hưởng của Mĩ, đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.

- Nhật Bản: mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước ngoài Mĩ, đặc biệt là các nước Đông Nam Á và ASEAN.

Bình luận (0)